Skip to main content
Có nên ban hành Luật Nông nghiệp Việt Nam?

Việt Nam có gần 2/3 dân số lấy nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) làm hoạt động kinh tế chính, xuất khẩu nông sản đóng góp trên 10% vào tổng kim ngạch xuất khẩu và nông nghiệp đóng góp khoảng 14,6% vào tổng GDP (2007) của cả nền kinh tế. Tuy nhiên, cho tới nay, các hoạt động liên quan tới nông nghiệp vẫn được điều chỉnh bởi nhiều văn bản, chính sách khác nhau và chưa có văn bản, chính sách ở cấp độ Luật.

Quỹ Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách vùng cao: Sáng kiến IPSARD vì sự phát triển NNNTND miền núi

Vừa qua, Ngày 12 tháng 12 năm 2008, tại Thái Nguyên, Viện Chính sách và Chiến lược PTNNNT phối hợp với Đại học Thái Nguyên tổ chức Hội thảo Quỹ Nghiên cứu chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn nông dân miền núi phía Bắc. Hội thảo thu hút được sự tham gia của các đại biểu cơ quan làm công tác quản lý dân tộc: Ủy ban Dân tộc, Ban Dân tộc tỉnh Thái Nguyên, các cán bộ nghiên cứu trong ngành của Đại học Thái Nguyên, Đại học Tây Bắc, Viện Dân tộc học, cùng đại diện các nhà quản lý ngành nông nghiệp ở Thái Nguyên, Điện Biên, Lai Châu. TS.Đặng Kim Sơn, Viện trưởng Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT chủ trì Hội thảo.

Lối ra nào cho thanh niên nông thôn? (Bài 2): Việc làm thanh niên vùng cao: “ba không”

Thiếu điều kiện học hành, phần lớn thanh niên (TN) dân tộc vùng cao thường có trình độ thấp, nghề nghiệp không ổn định. Lại thêm thiếu thông tin, thiếu vốn nên càng khó khăn. Tuy vậy, đây đó ở nhiều vùng cao vẫn có những điểm sáng về những TN dân tộc vươn lên làm giàu…

Lối ra nào cho thanh niên nông thôn? (Bài 1): Làng vắng thanh niên

Làm ruộng vắt kiệt mồ hôi chỉ đủ ăn, chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp không có vốn… Bởi vậy nhiều thanh niên (TN) các vùng nông thôn đành chọn con đường tha phương tìm việc hoặc xuất khẩu lao động (XKLĐ).

Kích cầu nông thôn

Thông thường có hai cách kích cầu là kích cầu tạo ra việc làm và kích cầu tăng sức mua để phát triển kinh tế. Và kích cầu vào nông thôn thì Chính phủ sẽ đạt hai kết quả cùng một

Thủ tướng yêu cầu thu mua hết lúa gạo cho nông dân

Ngày 4/3, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu trong năm nay hai Tổng công ty Lương thực miền Nam và miền Bắc phải chủ động thu mua hết lúa gạo cho nông dân, đảm bảo người nông dân phải có mức lãi hợp lý.

Bồi thường đất nông nghiệp

Tôi có mảnh ruộng ba sào ở miền Trung, trước đây tôi vẫn làm bình thường nhưng hai năm nay không làm gì được do huyện nói khu vực này phải giải tỏa để làm dự án.

Ban hành “Bộ tiêu chí về nông thôn” mới

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành “Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn” mới bao gồm 19 tiêu chí, chia thành 5 nhóm: nhóm tiêu chí về quy hoạch, về hạ tầng kinh tế – xã hội, về kinh tế và tổ chức sản xuất, về văn hóa-xã hội-môi trường và về hệ thống chính trị.

Xây thương hiệu để hồ tiêu phát triển

Ba tháng đầu năm 2009, các doanh nghiệp đã xuất khẩu được khoảng 25.000 tấn hồ tiêu các loại, tăng 65% về lượng so với cùng kỳ 2008 nhưng giá lại giảm khá mạnh.

Văn hóa Nông thôn Việt Nam thời nay

Nhà phê bình Phan Cẩm Thượng được biết đến như một chuyên gia hàng đầu về mỹ thuật cổ VN. Những lần mặc áo gụ, ngồi thiền và uống trà “vặt” tại một ngôi chùa làng ở Bắc Ninh, chia sẻ vui buồn với người quê, đã để lại cho ông nhiều suy ngẫm về làng xã VN hiện nay.

Sản xuất nhiên liệu sinh học đe dọa an ninh lương thực

Đó là phát biểu của ông Bra-béc Lét-ma-thơ (Peter Brabeck-Letmathe), người đứng đầu hãng thực phẩm và đồ uống lớn nhất thế giới Nestle. Trả lời phỏng vấn báo chí Thụy Sĩ ngày 23/3, ông Lét-ma-thơ cảnh báo rằng dùng lúa mì và ngũ cốc làm nhiên liệu sinh học có thể khiến nguồn cung cấp lương thực trên toàn thế giới đứng trước hiểm họa.

Các quốc gia Nam Á thành lập tổ công tác về an ninh lương thực

Tám nước Nam Á đã khởi động chương trình an ninh lương thực khu vực, hợp tác cùng nhau về khoa học và tài nguyên thiên nhiên để nâng cao sản lượng cây trồng trong khu vực.